Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Chung tay bảo vệ trái đất
CHUNG TAY BẢO VỆ TRÁI ĐẤT
“ Thưa Quý vị, hồi chuông về biến đổi khí hậu đang vang lên ! Báo cáo gần đây của Ủy Ban Liên Chính Phủ đang báo động cho nhân loại nhiệt độ cao như thiêu đốt, mất đa dạng sịnh học, không khí, nước, không gian bị ô nhiễm, các thảm hỏa lần lượt xảy ra trên toàn trái đất. Ngay tại thành phố này – New York thủ đô tài chính của thế giới cũng không được miễn nhiễm. Các nhà khoa học khí hậu cho chúng ta biết rằng hiện chưa quá muộn để các nước trên thế giới chung tay duy trì mục tiêu nhiệt độ nóng lên của trái đất không quá 1,5oC được đồng thuận ở Paris nhưng cánh cửa đang dần đóng lại”
Trích lời phát biểu khai mạc phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 22/09/2021 tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc - António Guterres.
Ở Băc Cực trái đất ấm lên, khi băng tan sẽ gây thảm họa cho các loài động vật. Loài Hải Tượng ở Bắc Cực khi băng tan, chúng không còn nơi nghỉ chân, số lượng thì lớn chúng phải dồn vào những hòn đảo nhỏ nằm chen lẫn không còn một chỗ trống, những con không chịu cảnh trật trội đã leo lên những vách núi trên các hòn đảo để rồi khi di chuyển xuống biển tìm thức ăn, một số lượng rất lớn đã ngã xuống vách đá mà chết.
Rồi đến Gấu Bắc Cực cũng gặp nguy hiểm nếu băng ở Bắc Cực tan, chúng sẽ không thể di chuyển trên các lớp băng dày để tìm kiếm hải cẩu nguồn thức ăn chính của chúng ở những hố băng, thay vào đó chúng sẽ phải bơi đến những hòn đảo để tìm thức ăn nghèo nàn.
Như vậy chỉ với việc nghiên cứu sự ảnh hưởng nếu băng ở Châu Nam Cực và Bắc Cực tan vì trái đất ấm lên ảnh hưởng thế nào đến hệ sinh thái ở hai vùng cực này và loài người thì chúng ta đã tấy được tầm quan trọng của việc con người phải chung tay bằng mọi cách ngăn chặn việc trái đấy ấm lên. Vì nếu không, không chỉ có các loài sinh vật và chính chúng ta sẽ là người phải chịu hậu quả cho những hành động mà chúng ta gây ra cho trái đất.
Trong khi đó nếu nghiên cứu những số liệu trong gần 100 năm trở lại đây cho thấy rằng các loài sinh vật chỉ biến đổi cơ thể để thích nghi với môi trường và không gây hại gì với môi trường, trong khí đó con người chỉ với một ý tưởng đã làm thay đổi và ảnh hưởng đến môi trường, hệ sinh thái theo hướng có lợi cho mình. Vậy chúng ta phải làm thế nào để giúp trái đất không ấm lên ? Câu hỏi đã được các nhà khoa học, bảo vệ môi trường nghiên cứu và đưa ra một số phương án như nghiêm cấm chặt phá rừng trên toàn thế giới, khuyến khích mở rộng diện tích rừng, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời thay cho nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí tự nhiên…
Thêm vào đó, để trái đất của chúng ta tươi đẹp và phát triển cùng với con người một cách bền vững, thịnh vượng thì chúng ta phải làm sao để môi trường và hệ sinh thái của các loài sinh vật phải được khôi phục tốt nhất có thể. Vậy chúng ta thực hiện bằng cách nào để đạt được mục tiêu này ?
Với tài nguyên đất đang bị sử dụng rất nhiều cho mục đích nông nghiệp thì chúng ta có thể cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp như các hình thức trồng cây trong nhà kính vừa tăng năng xuất, tiết kiệm nước, phân bón, hóa chất lại đạt chất lượng và năng suất tốt. Từ đó tài nguyên đất sẽ được trả về cho hệ sinh thái hoang dã vốn có trước đây, cây cối, các loài sinh vật sẽ phát triển trở lại, cây cối sẽ hấp thụ khí CO2 nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên của trái đất và nhả ra khí O2 cho chúng ta thở.
Với tài nguyên biển chúng ta phải cấm đánh bắt cá trái phép ở những vùng cạn kiệt tài nguyên thủy sản, phải để cho hệ sinh thái biển những vùng đó có thời gian để phục hồi trở lại rồi mới cho phép đánh bắt cá có giới hạn như vậy tài nguyên biển mới được giữ vững.
Đặc biệt là nghiêm cấm hoàn toàn việc sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường tài nguyên đất, nước, biển, sông, rừng ...
Cuối cùng môi trường nơi ta sinh sống, hãy cũng giữ gìn sạch sẽ thông qua việc làm sạch nhưng con sông chảy qua nơi ta sống trong xanh, làm sạch những con đường, khu dân cư nơi ra sống và đi lại, mở thêm nhiều công viên cây xanh hơn, sử dụng các loại đồ dùng bằng các nguyên liệu có thể tái chế và không ảnh hưởng đến môi trường, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn năng lượng…
Việc chung tay bảo vệ trái đất phải đến từ những việc làm nhỏ nhất của từng cá nhân cũng như chiến lược của cả một quốc gia và Liên Hợp Quốc. Hãy bắt đầu chung tay bảo vệ trái đất từ những hành động nhỏ nhất ngay khi có thể!
“ Thưa Quý vị, hồi chuông về biến đổi khí hậu đang vang lên ! Báo cáo gần đây của Ủy Ban Liên Chính Phủ đang báo động cho nhân loại nhiệt độ cao như thiêu đốt, mất đa dạng sịnh học, không khí, nước, không gian bị ô nhiễm, các thảm hỏa lần lượt xảy ra trên toàn trái đất. Ngay tại thành phố này – New York thủ đô tài chính của thế giới cũng không được miễn nhiễm. Các nhà khoa học khí hậu cho chúng ta biết rằng hiện chưa quá muộn để các nước trên thế giới chung tay duy trì mục tiêu nhiệt độ nóng lên của trái đất không quá 1,5oC được đồng thuận ở Paris nhưng cánh cửa đang dần đóng lại”
Trích lời phát biểu khai mạc phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 22/09/2021 tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc - António Guterres.

Ở Băc Cực trái đất ấm lên, khi băng tan sẽ gây thảm họa cho các loài động vật. Loài Hải Tượng ở Bắc Cực khi băng tan, chúng không còn nơi nghỉ chân, số lượng thì lớn chúng phải dồn vào những hòn đảo nhỏ nằm chen lẫn không còn một chỗ trống, những con không chịu cảnh trật trội đã leo lên những vách núi trên các hòn đảo để rồi khi di chuyển xuống biển tìm thức ăn, một số lượng rất lớn đã ngã xuống vách đá mà chết.
Rồi đến Gấu Bắc Cực cũng gặp nguy hiểm nếu băng ở Bắc Cực tan, chúng sẽ không thể di chuyển trên các lớp băng dày để tìm kiếm hải cẩu nguồn thức ăn chính của chúng ở những hố băng, thay vào đó chúng sẽ phải bơi đến những hòn đảo để tìm thức ăn nghèo nàn.

Như vậy chỉ với việc nghiên cứu sự ảnh hưởng nếu băng ở Châu Nam Cực và Bắc Cực tan vì trái đất ấm lên ảnh hưởng thế nào đến hệ sinh thái ở hai vùng cực này và loài người thì chúng ta đã tấy được tầm quan trọng của việc con người phải chung tay bằng mọi cách ngăn chặn việc trái đấy ấm lên. Vì nếu không, không chỉ có các loài sinh vật và chính chúng ta sẽ là người phải chịu hậu quả cho những hành động mà chúng ta gây ra cho trái đất.
Trong khi đó nếu nghiên cứu những số liệu trong gần 100 năm trở lại đây cho thấy rằng các loài sinh vật chỉ biến đổi cơ thể để thích nghi với môi trường và không gây hại gì với môi trường, trong khí đó con người chỉ với một ý tưởng đã làm thay đổi và ảnh hưởng đến môi trường, hệ sinh thái theo hướng có lợi cho mình. Vậy chúng ta phải làm thế nào để giúp trái đất không ấm lên ? Câu hỏi đã được các nhà khoa học, bảo vệ môi trường nghiên cứu và đưa ra một số phương án như nghiêm cấm chặt phá rừng trên toàn thế giới, khuyến khích mở rộng diện tích rừng, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời thay cho nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí tự nhiên…
Thêm vào đó, để trái đất của chúng ta tươi đẹp và phát triển cùng với con người một cách bền vững, thịnh vượng thì chúng ta phải làm sao để môi trường và hệ sinh thái của các loài sinh vật phải được khôi phục tốt nhất có thể. Vậy chúng ta thực hiện bằng cách nào để đạt được mục tiêu này ?
Với tài nguyên đất đang bị sử dụng rất nhiều cho mục đích nông nghiệp thì chúng ta có thể cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp như các hình thức trồng cây trong nhà kính vừa tăng năng xuất, tiết kiệm nước, phân bón, hóa chất lại đạt chất lượng và năng suất tốt. Từ đó tài nguyên đất sẽ được trả về cho hệ sinh thái hoang dã vốn có trước đây, cây cối, các loài sinh vật sẽ phát triển trở lại, cây cối sẽ hấp thụ khí CO2 nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên của trái đất và nhả ra khí O2 cho chúng ta thở.

Với tài nguyên biển chúng ta phải cấm đánh bắt cá trái phép ở những vùng cạn kiệt tài nguyên thủy sản, phải để cho hệ sinh thái biển những vùng đó có thời gian để phục hồi trở lại rồi mới cho phép đánh bắt cá có giới hạn như vậy tài nguyên biển mới được giữ vững.

Đặc biệt là nghiêm cấm hoàn toàn việc sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường tài nguyên đất, nước, biển, sông, rừng ...
Cuối cùng môi trường nơi ta sinh sống, hãy cũng giữ gìn sạch sẽ thông qua việc làm sạch nhưng con sông chảy qua nơi ta sống trong xanh, làm sạch những con đường, khu dân cư nơi ra sống và đi lại, mở thêm nhiều công viên cây xanh hơn, sử dụng các loại đồ dùng bằng các nguyên liệu có thể tái chế và không ảnh hưởng đến môi trường, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn năng lượng…
Việc chung tay bảo vệ trái đất phải đến từ những việc làm nhỏ nhất của từng cá nhân cũng như chiến lược của cả một quốc gia và Liên Hợp Quốc. Hãy bắt đầu chung tay bảo vệ trái đất từ những hành động nhỏ nhất ngay khi có thể!
Tin khác
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Tổng quan về Bắc Cực và Vùng Bắc Cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Những điều thú vị của động vật vùng cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Các loại động vật điển hình ở vùng Bắc Cực và Bắc Cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Các Loại thực vật điển hình ở vùng Bắc Cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Các loại hoa điển hình ở vùng Bắc Cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Các loại hình du lịch Bắc Cực và Vùng Bắc Cực
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Cực: Nhật ký hành trình thực tế